Có lẽ hiện nay chúng ta đã không còn xa lạ gì với hình ảnh của chiếc van bi nữa. Vậy bạn đã thực sự hiểu rõ về cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của loại van này hay chưa. Vậy bạn còn chần chờ gì mà không đọc ngay bài viết dưới đây, sẽ có nhiều thông tin hữu ích đối với mọi người đấy.
>>> Xem thêm : Van bi bích điều khiển khí nén – Mẹo bảo quản van bi tốt nhất hiện nay
Mỗi một van bi sẽ có 5 bộ phận chính là trục, thân, bi ( hay còn được gọi là đĩa), tay gạt và gioăng làm kín. Phần thân van làm từ đồng, gang, thép, inox,.. là bộ phận giúp bảo vệ và liên kết các chi tiết khác thành một thể thống nhất hoàn chỉnh. Viên bi hay đĩa van là bộ phận nằm giữa thân, cố định bởi gioăng làm kín và trục. Nhiệm vụ chính của nó là điều tiết dòng chảy và cho phép chất lỏng đi qua. Bộ phận này có hình cầu với một lỗ tròn xuyên tâm. Thép không gỉ hoặc Inox 304 là những vật liệu thường dùng để tạo van bi, bởi chúng có độ cứng cao cũng như khả năng chống ăn mòn tốt.
Trong thiết bị này có một bộ phận gioăng đóng vai trò làm kín khít giữa đĩa van và thân nhằm ngăn chặn sự rò rỉ của chất lỏng chảy qua. Chúng thường được làm từ teflon (PTFE), cao su chịu lực, vật liệu mềm ( Metal, Nylon, Hypatite PTFE, Graphite, Viton,Reinforced Teflon (PTFE),..). Trong hệ thống đường ống, thiết bị dùng để đóng mở dòng chảy, điều tiết lưu chất đi qua cửa van được gọi là van bi. Đây là thiết bị không thể thiếu nếu như chúng ta muốn có những dòng chảy với lưu lượng, hướng phù hợp với từng mục đích sử dụng.
>>> Xem thêm : Van bi inox – Có những đặc điểm nào của van bi có lợi cho việc vận hành hay sửa chữa