Hiện nay, phỏng vấn là một trong những phần quan trọng để tuyển dụng nhân sự ở hầu hết công ty, doanh nghiệp. Và bạn không đơn thuần là có CV tốt mà còn phải biểu hiện được chúng trước mặt nhà tuyển dụng. Vậy nên, chúng ta có thể thấy rằng thông qua vòng tuyển dụng là điều mà chúng ta nhất định phải làm được nếu muốn có công việc tốt. Trong đó, trả lời trôi chảy hay đáp ứng được những yêu cầu từ nhà tuyển dụng là việc chúng ta cần làm được. Cho nên, hãy tìm hiểu rõ và chuẩn bị tốt những vấn đề mà nhà tuyển dụng quan tâm tới người phỏng vấn. Thông tin chi tiết về điều này hiện đã có tại bài viết dưới đây, đọc ngay để không bỏ mất cơ hội.
>>> Xem thêm : những cuốn sách hay về quản trị nhân sự – hãy chuẩn bị cho mình những hành trang này trước các cuộc phỏng vấn
Nếu bạn là nhà tuyển dụng, chắc chắn cũng sẽ quan tâm tới kinh nghiệm của người phỏng vấn. giữa người có kinh nghiệm và chưa có trải nghiệm gì với công việc thì hiểu nhiên người thứ nhất vẫn có ưu thế hơn. Vậy nên, hãy chú ý liệt kê càng nhiều càng tốt những kinh nghiệm, tích lũy của bản thân đối với công việc mà mình hướng tới. Điều đó cũng sẽ nâng cao khả năng trúng tuyển của bạn.
Trong các yếu tố quyết định khả năng được nhận của bạn, trình độ chuyên môn và kỹ năng chiếm tới 35% thành công. Rất nhiều nhà tuyển dụng coi trọng điều này hơn hẳn bằng cấp và bạn cũng cần biết rằng đây là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau. Tấm bằng bạn cầm trên tay chỉ thể hiện quá trình học tập của bạn ở trường học. Còn trình độ chuyên môn sẽ cho thấy bạn có khả năng làm việc tới đâu và đây mới là thứ mà nhà tuyển dụng cần biết. Nếu bạn có chuyên môn nhưng chưa sâu thì bạn vẫn còn khả năng được nhận, vì điều đó hoàn toàn có thể tích lũy trong quá trình làm việc. Tuy nhiên, khả năng này là 0 nếu bạn không cả chuyên môn hay kỹ năng. Luôn thể hiện mình là người tự tin sẽ giúp bạn nhận được sự chú ý từ nhà tuyển dụng, cũng khiến bạn trở nên thành công hơn. Trên nhiều diễn đàn hỏi đáp hiện nay có rất nhiều câu hỏi liên quan tới quá trình phỏng vấn xin việc.
>>> Xem thêm : website tìm việc làm – đừng phạm những sai lầm này trong quá trình phỏng vấn