Nhiều người cho rằng những con gà chọi giỏi hoàn toàn là do bản tính của nó, xong thực tế và kinh nghiệm của nhiều người cho thấy không phải vậy. Nếu bạn không thực sự hiểu rõ về từng dòng và đưa ra phương pháp huấn luyện thích hợp có thể khiến cho việc này trở nên khó khăn hơn rất nhiều đấy. Ngay bây giờ sẽ là một vài kỹ thuật nuôi gà đá được các bậc lão làng chia sẻ, còn chờ gì nữa hãy cùng khám phá ngay thôi.
Trong tranh đông hồ, gà được xem như một biểu tượng của sự hòa bình, thịnh vượng. Nhiều bức tranh đã được ra đời từ ý tưởng này. Đá gà ra đời như một điểm tất yếu của thời gian khi mà người ta phát hiện ra nhiều tiềm năng từ loài vật này. Không chỉ để làm thức ăn, đá gà đã được đánh giá rất cao về tính giải trí của nó khi làm nhiều người mãn nhãn qua những màn tranh đấu ác liệt của những con gà có độ máu chiến cao. Tùy theo vùng miền mà đá gà cũng phát triển khác nhau. Chẳng hạn như ở miền bắc, đá gà có luật khá nhẹ nhàng khi gà sẽ bị xử thua nếu bỏ chạy, bị thương nặng,.. Những lỗi này đều có thể tính điểm tùy theo mức độ nặng nhẹ. Ở miền nam người ta chia một trận đấu ra thành nhiều hiệp, tối đa là 5 phút. Trong trận đấu này gà có thể được nghỉ ngơi 5p sau mới hiệp để lấy sức và tinh thần trước khi lâm trận tiếp theo. Còn ở miền nam đá gà có chút đặc biệt khi người chủ của các con gà dùng nhiều vật dụng như chảo, chiêng khua lên đê khuấy động không khi và tính máu chiến của gà.
Trong loại gà Mạ Lại người ta còn còn có thêm gà xám Mã lại, tức là bộ lông của chúng có màu mám lợt hoặc được dặm đều trên toàn bộ nên lông. Gà có màu lông xám được khá nhiều người yêu thích, chính vì thế nên trong giới có một câu như thế này “nhất xám khô, nhì ô ướt”. Điều này cho thấy những con xám Mãi lại được đánh giá khá cao trong giới, nếu như chất lượng hay khả năng đá tốt lại càng được xem trọng hơn nữa.
Những con gà nòi thường sẽ có phần cổ to, dày cũng như có nhiều nếp nhăn hơn. Những khớp cổ của chúng rất cứng cáp, chắc chắn và thể hiện sự dũng mãnh. Nếu để ý kỹ chúng ta sẽ nhìn thấy lớp da cổ của chúng được xếp theo dạng sóng, trong khá thu hút. Phần lông của chúng còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau mà mang dạng rậm hay trụi. Với đặc điểm khí hậu nóng bức như ở nước ta thì chúng thường sẽ bị trụi lông cho tới khi được 1 tuổi. Cổ đùi cũng là những vị trí bị trụi lông dù cho đã trải qua nhiều giai đoạn thay lông. Hay như nhiều người chơi gà thì thường sẽ có phương pháp chuyên dụng để da vài nơi ăn chắc lại, không mọc ra lông nữa. Như vậy trông chúng sẽ càng khỏe khoắn và mạnh mẽ hơn.
Nhìn vào phần mắt của gà cựa, chúng ta có thể thấy được chúng có dạng tròn và hơi nhỏ. Trên phần mí mắt cũng khá nhỏ và mỏng, càng khiến cho con mắt này trở nên nhỏ hơn. So với những con gà nòi thì gà cựa này có phẩn cổ ngắn và nhỏ hơn. Nếu như da trên cổ gà nòi là sếp nếp, dày thì gà cựa lại có da cổ mỏng, hơi mềm và dần như phảng. Tuy nhiên khó có thể quan sát do có lớp lông khá dày bao phủ. Phần lông của gà cựa được nhiều người yêu thích do hình dạng và màu sắc của mfh. Quan sát sẽ thấy phần lông mày phủ trên toàn bộ cơ thể, nhất là vị trí cổ còn dài ra thành bờm, phủ tới hai bên hông, trông vô cùng thu hút.
Những ngày này trên mạng lan truyền khá nhiều câu hỏi của bạn đọc về việc nuôi gà đá sao cho hiệu quả và huấn luyện chúng trở thành ông vua trên sới đá. Nhưng không phải trang thông tin nào cũng đáng tin và thực sự mang lại hiệu quả trong quá trình huấn luyện của mọi người.
>>> Xem thêm : da ga moi nhat campuchia – bạn hiểu gì về nhân giống gà chọi